Thủ phạm gây bệnh thiếu máu cơ tim và giải pháp

20/09/2018 - Lượt xem: 16171

Bệnh thiếu máu cơ tim hay còn gọi là bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ thường gặp ở nữ ngoài 60 tuổi và nam giới ngoài 64 tuổi, Tuy nhiên xu thế mắc bệnh ngày càng trẻ hóa, có nhiều trường hợp mới ngoài 30 tuổi đã bị bệnh thiếu máu cơ tim.

Thiếu máu cơ tim là tình trạng cơ tim bị thiếu máu, xảy ra lúc hoạt động thể lực bình thường hoặc khi gắng sức. Hiểu cụ thể hơn là tình trạng dòng máu đến nuôi cơ tim không được đầy đủ, mà nguyên nhân là do lòng động mạch vành nuôi tim bị hẹp do các mảng xơ vữa.

Thiếu máu cơ tim là căn bệnh nếu không có liệu pháp hỗ trợ điều trị phù hợp, kịp thời sẽ biến chứng thành các bệnh tim nguy hiểm như: Suy tim, đột quỵ... Hãy cùng chuyên gia PGS.TS.BSCKII Tạ Mạnh Cường ( Phó  Viện trưởng - Viện Tim mạch Việt Nam, BV Bạch Mai) tìm hiểu về căn bệnh thiếu máu cơ tim này.

:

Chuyên gia tim mạch nói về bệnh thiếu máu cơ tim - Nguồn: www.suckhoedoisong.vn - Bộ Y tế

Thiếu máu cơ tim là bệnh lý tim mạch thường gặp ở những người lớn tuổi. Tuy nhiên, xu hướng trẻ hóa của bệnh ngày một gia tăng khiến chúng ta không thể không quan tâm tới căn bệnh này. Thủ phạm gây bệnh thiếu máu cơ tim là đâu và giải pháp nào mang lại hiệu quả điều trị bệnh tốt?

Định nghĩa hoàn chỉnh về thiếu máu cơ tim

Thiếu máu cơ tim là nói một cách đơn giản là tình trạng cơ tim bị thiếu máu, tình trạng này có thể xảy ra lúc bình thường hoặc khi gắng sức thì hiện tượng thiếu máu mới rõ ràng.

Thiếu máu cơ tim được định nghĩa là dòng máu đến nuôi phần cơ tim đó không được đầy đủ, do mạch máu nuôi dưỡng cơ tim- hệ thống động mạch vành có vấn đề về lòng mạch, thường gặp nhất là lòng mạch bị tắc hẹp do các mảng xơ vữa.

Khởi phát ban đầu, lòng động mạch vành có thể là hẹp nhẹ, biểu hiện triệu chứng không rõ ràng, thoáng qua, người bệnh thường không để ý tới. Theo thời gian, dần dần, lòng mạch đó ngày càng hẹp lại do các mảng xơ vữa ngày một phát triển, cho đến khi nó hẹp hẳn lại khiến dòng máu không lưu thông được hoặc do một yếu tố co thắt tại vị trí hẹp mạch hoặc do mảng xơ vữa động mạch vỡ ra làm bịt lại dòng mạch đó thì hoàn toàn phía sau đoạn mạch máu đó không có máu và dưỡng chất tới nữa, và cơ tim khi đó vừa thiếu máu, vừa tổn thương và hoại tử thì gọi đó là tình trạng nhồi máu cơ tim.

Thủ phạm gây bệnh thiếu máu cơ tim

Như đã mô tả ở trên, thủ phạm gây bệnh thiếu máu cơ tim chính là các mảng xơ vữa động mạch. Nguồn gốc của các mảng xơ vữa động mạch được đề cập đến từ nhiều giả thuyết. Hiện nay đã thống nhất, các mảng xơ vữa động mạch được hình thành chủ yếu là do tình trạng rối loạn lipid máu (rối loạn mỡ máu). Các mảng xơ vữa được hình thành trong một quá trình dài, tích tụ nhiều năm chứ không phải một sớm một chiều trong thời gian ngắn.

Một trong những thành phần quan trọng cần đề cập khi nhắc tới rối loạn mỡ máu chính là các loại mỡ máu xấu, tên khoa là học là LDL-Cholesterol và Triglycerid. Khi tỉ lệ các loại mỡ xấu này tăng cao trong máu sẽ tích lũy dần để hình thành các mảng xơ vữa cản trở sự lưu thông của dòng máu trong lòng mạch, các mảng xơ vữa này không chỉ xuất hiện ở mạch vành mà còn có thể xuất hiện ở bất cứ mạch máu nào trong cơ thể.

Lượng mỡ máu xấu tăng cao đến từ chế độ dinh dưỡng hàng ngày thiếu hợp lý, lạm dụng chất béo, sử dụng các loại thức ăn sẵn, đồ ăn nhanh, các món ăn chiên xào quá nhiều mỡ động vật, cùng với việc sử dụng những chất độc hại đối với cơ thể như hút thuốc lá, uống rượu bia, chất kích thích quá nhiều, cũng như một lối sống lười vận động, thừa cân, béo phì, căng thẳng, stress...

Giải pháp điều trị hiệu quả bệnh thiếu máu cơ tim

Thiếu máu cơ tim là căn bệnh nếu không có liệu pháp hỗ trợ điều trị phù hợp, kịp thời sẽ biến chứng thành các bệnh tim nguy hiểm như: Suy tim, đột quỵ...

Việc điều trị bệnh thiếu máu cơ tim cần có sự phối hợp giữa người bệnh và bác sĩ. Người bệnh cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị, dùng thuốc theo đơn, đúng liều đúng lượng, đúng cách. Song song với đó là thay đổi lối sống, chế độ ăn uống hợp lý, luyện tập thể lực,...

Hiện nay, Chế phẩm Dong riềng đỏ được chiết xuất từ cây Dong riềng đỏ, là cây thuốc quý của đồng bào dân tộc Dao đã được bác sĩ Hoàng Sầm là Chủ tịch Hội đồng Viện Y học Bản địa Việt Nam cùng sự giúp đỡ của hơn 10 vị Giáo Sư, Tiến Sĩ đầu ngành nghiên cứu với đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp bộ mang mã số 2005-04-46TĐ đưa ra kết luận có 7 tác dụng trên tim mạch trong cùng một cây Dong riềng đỏ là  vừa giãn vi mạch tăng tưới máu cơ tim; giảm đau ngực nhanh như thuốc tây; vừa làm sạch lòng mạch vành; hỗ trợ chữa suy tim; vừa hạ huyết áp; điều hoà nhịp tim; vừa an thần.

02439036266