Skip to content

Làm sao để hết xơ vữa động mạch

Làm sao để hết xơ vữa động mạch
Xơ vữa động mạch đang là căn bệnh gây đau đầu cho các chuyên gia và các nhà nghiên cứu. Vì hiện nay chưa có phương pháp điều trị tây y nào có thể điều trị dứt điểm được xơ vữa động mạch. Vậy làm sao để hết xơ vữa động mạch? Mời quý độc giả cùng với Bác sĩ tim mạch tìm hiểu giải pháp hiệu quả.

Xơ vữa động mạch hình thành như thế nào?

Làm sao để hết xơ vữa động mạch?

Xơ vữa động mạch là cụm từ để chỉ lòng động mạch bị hẹp do xuất hiện 1 vật cản ở bên trong nó, vật cản này hình thành do sự lắng đọng các tinh thể cholesterol, các tế bào bạch cầu, canxi, colagen… tích tụ lại thành những khối và bám trên bề mặt thành trong động mạch được gọi là những mảng xơ vữa.

Khi động mạch bị xơ vữa sẽ kéo theo các hậu quả không mong muốn, đó là sự vận chuyển máu đến vùng cơ quan bộ phận sau đoạn hẹp tắc giảm thiểu, dẫn đến các cơ quan bị thiếu máu và ảnh hưởng đến các hoạt động chức năng.

Khi khối vật chất bất thường đó ( mảng xơ vữa) tạo thành vô tình đã khiến cho cơ thể người mắc thêm một số bệnh liên quan khác nữa như: máu nhiễm mỡ , các bệnh tim mạch, cao huyết áp…

Bệnh tưởng chừng vô hại mà lại ảnh hưởng cực lớn tới tình trạng sức khỏe. Mỗi năm bệnh xơ vữa động mạch gián tiếp khiến hàng ngàn người chết vì đột quỵ, nhồi máu cơ tim… Nhẹ nhàng hơn là cắt cụt chi hay loét, hoại tử các cơ quan bộ phận không được cấp máu.

Những ai dễ bị xơ vữa động mạch và tại sao?

Động mạch bị xơ vữa như đã kể ở trên là động mạch thu hẹp do các mảng bám hình thành trong lòng mạch máu. Chỉ cần 1 động mạch bất kỳ bị xơ vữa là cả hệ thống động mạch khác trong cơ thể cũng có nguy cơ hình thành những mảng xơ vữa này, điều này không loại trừ với cả các động mạch ở tim, động mạch cảnh, động mạch ở não, cánh tay, chân, hay xương chậu và cả thận nữa...

Những ai dễ bị xơ vữa động mạch và tại sao?

Nguyên nhân chính xác khiến động mạch bị xơ vữa đến nay y học vẫn chưa biết rõ. Tuy nhiên vẫn có nhiều các nghiên cứu chỉ ra rằng một số đối tượng dễ bị xơ vữa động mạch hơn cả.

 + Xơ vữa ở động mạch là một căn bệnh có tốc độ tiến triển chậm nhưng chúng lại diễn biến khá phức tạp bởi vì chúng có thể bắt đầu ngay từ khi còn nhỏ và nó sẽ phát triển theo thời gian, mạnh hơn khi tuổi càng cao.

 + Xơ vữa động mạch xảy ra bắt đầu từ khi các lớp nội mạc động mạch vì một vấn để nào đó mà bị thương tổn. Tổn thương này có thể gây ra bởi các yếu tố như: hút thuốc lào thuốc lá quá nhiều, tổng số lượng một số chất béo no và mức cholesterol trong máu cao và có xu hướng  tăng hơn nữa.

 + Người bệnh có tiền sử bệnh huyết áp cao, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu.

 + Do hít phải khói thuốc lá, việc này sẽ làm tình trạng xơ vữa động mạch trầm trọng hơn, đồng thời đẩy nhanh sự phát triển của các mảng xơ vữa ở những nơi quan trọng như trong động mạch vành, trong động mạch chủ, động mạch cảnh và cả động mạch ở chân.

 + Cả những người có lối sống tĩnh tại, ít động thể chất cũng có nguy cơ bị xơ vữa động mạch rất cao.

 + Theo thống kê, những bệnh nhân xơ vữa động mạch thường có thói quen bỏ đi phần rau của mình trong khẩu phần ăn, thay vào đó họ coi các đồ ăn nhiều chất béo bão hòa, mỡ động vâth, đồ ngọt là những thứ không thể thiếu.

 + Những đối tượng bị xơ vữa động mạch không chỉ dừng lại ở đó. Vì chúng có tính chất gia đình, nên trong gia đình có người mắc bệnh xơ vữa động mạch thì bản thân cũng có nguy cơ mắc xơ vữa động mạch cao hơn người khác.

Biểu hiện của xơ vữa động mạch như thế nào?

– Xơ vữa động mạch là một bệnh âm thầm, diễn biến chậm trong nhiều năm tháng và không có biểu hiện cụ thể. Một số người chú ý đến sức khỏe của bản thân thì có thể phát hiện nhờ nghi ngờ những triệu chứng của bệnh như đau ngực hoặc phát ban. Nhưng nhìn chung thì các triệu chứng của bệnh này đều do động mạch bị tổn thương.

Biểu hiện của xơ vữa động mạch như thế nào?

– Xơ vữa động mạch gây ra những khó khăn cho bệnh nhân như: khó thở, nhức đầu, tê liệt, hay nhìn không rõ một bên mắt hoặc cả hai mắt.

– Bởi vì tình trạng xơ vữa khiến cho động mạch cung cấp máu đến nuôi tim bị thiếu hụt do hẹp động mạch vành, nên có thể gây những cơn đau thắt ngực hay nhồi máu cơ tim.

– Xơ vữa ở động mạch thận sẽ gây tổn thương đến thận, khiến cho người bệnh bị phù hay bí tiểu tiện…

– Xơ vữa ở động mạch ngoại biên dẫn tới các triệu chứng phổ biến nhất là triệu chứng đau chân,màu sắc của da chân thay đổi, chân yếu…

Làm sao để hết xơ vữa động mạch?

– Mục đích việc điều trị căn bệnh xơ vữa động mạch này là  nhằm làm giảm thiểu tối đa các yếu tố và nguy cơ gây xơ vữa động mạch, làm tan các mảng xơ vữa và hạn chế các cục máu đông.

– Để trị bệnh trước nhất người bệnh cần thực hiện phương pháp ăn uống lành mạnh, năng hoạt động thể chất, kiểm soát cân nặng, dùng các thuốc để giảm chỉ số cholesterol và thuốc hạ huyết áp và dùng các thuốc giải quyết được mảng xơ vữa, hạn chế hình thành cục máu đông ngăn ngừa biến chứng nhồi máu cơ tim, nhối máu não, cắt cụt chi, suy thận…

– Ăn nhiều rau củ quả, những thực phẩm giàu chất xơ, giảm muối, không uống rượu bia, tập thể dục đều đặn mỗi ngày từ 30- 60 phút, bỏ hút thuốc lá, hạn chế các căng thẳng, stress…

– Có một số các phương pháp can thiệp nhằm tái tưới máu bộ phận, tái thông lòng mạch bằng việc đặt stent lòng mạch, phẫu thuật lấy mảng xơ vữa hay phẫu thuật bắc cầu nối… Các phương pháp này hiện nay đang được chỉ định khá phổ biến và rộng rãi. Tuy nhiên trước khi thực hiện thủ thuật này, người bệnh nên tìm hiểu kỹ thông tin vì sau đặt stent hay phẫu thuật tỷ lệ tái hẹp và tái phát rất cao. Vì vậy chỉ nên can thiệp trong trường hợp cấp cứu hoặc điều trị tất cả các phương pháp nội khoa không đem lại hiệu quả đáng kể.

– Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu điều trị hiệu quả bệnh xơ vữa động mạch cảnh bằng thảo dược hiệu quả, giúp bào mòn những mảng xơ vữa trong lòng mạch cảnh, tăng cường máu lên não, phòng cơn nhồi máu não. Phòng khám Bác sĩ Đại học Y,  225 Trường Chinh Q.Thanh Xuân – Hà Nội hiện đang được đánh giá là phòng khám hàng đầu điều trị hiệu quả bệnh xơ vữa động mạch cảnh bằng thảo dược. Để được tư vấn dùng thảo dược điều trị bệnh xơ vữa động mạch cảnh, quý độc giả vui lòng liên hệ số điện thoại Bác sĩ Tim mạch 0932319099 hoặc lên trực tiếp phòng khám vào các buổi sáng thứ 3, 5, 7 từ 8h30 đến 11h30.

Theo Bác sĩ tim mạch

Đăng ký tư vấn